[Nhi khoa] Đặc điểm máu trẻ em

[Bệnh học nhi khoa]

Sự tạo máu ở trẻ em tuy mạnh, song không ổn định. Nhiều nguyên nhân gây bệnh dễ ảnh hưởng đến sự tạo máu, do đó trẻ dễ bị thiếu máu, nhưng khả năng hồi phục của trẻ cũng rất nhanh. Hệ thống b ạch huyết ở trẻ em cũng dễ có phản ứng với các nguyên nhân gây bệnh

[Nhi khoa] Bù nước cho trẻ em tiêu chảy và tiếp tục cho ăn

[Bệnh học nhi khoa]

Không bao giờ cho thuốc cầm tiêu chảy hay thuốc chống nôn cho trẻ. Việc này không giúp ích trong điều trị tiêu chảy và một số thuốc này lại nguy hiểm. Các thuốc nguy hiểm bao gổm thuốc giảm nhu động ruột (như codeine, dẫn xuất á phiệt, diphenoxylate, loperamide), hay thuốc điều trị nôn (như métoclopra mide)

[Nhi khoa] Chăm sóc trẻ bị bệnh thận nhiễm mỡ

[Bệnh học nhi khoa]

Đái nhiều protein sẽ dẫn đến giảm protit máu, và như v ây áp lực keo trong máu sẽ giảm, dẫn đến hiên tượng nước trong lòng mạch thoát ra gian bào gây nên phù và đái ít. Nước thoát ra gian bào nhiều có thể dẫn đến hiên tượng xẹp tắc các tĩnh mạch ở mạc treo, gây nên những cơn đau bụng dữ dội

[Nhi khoa] Đặc điểm hệ thần kinh trẻ em

[Bệnh học nhi khoa]

Não trẻ sơ sinh có trọng lượng tương đối lớn hơn so với người lớn (não trẻ sơ sinh nặng 370 – 390g, chiếm 12 – 13% trọng lượng cơ thể, trong khi não của người lớn nặng 1400g, chiếm 2,3 – 2,8 % trọng lượng cơ thể). Não trẻ em phát triển nhanh trong năm đầu, lúc 1 tuổi trọng lượng não tăng gấp đôi, sau 9 tuổi trọng lượng não tăng không đáng kể