l .Đại Cương:
1.1 Định nghĩa: Gãy đầu dưới xương quay (ĐDXQ) chiềm tỷ lệ 1/6 của tất cả các loại gãy xương được điều trị ở khoa cấp cứu. Phần lớn gãy xương ở người lớn tuổi là gãy ngoài khớp trong khi đó gãy thấu khớp ở người trẻ tuổi chiếm tỷ lệ cao.
1.2. Nguyên nhân: do té chống tay ở người có kèm loãng xương , tai nạn giao thông và thể thao.
1.3. Phân loại:
• Fernandez đề nghị bảng phân loại dựa trên cơ chế chân thương tổn thương dây chằng khớp quay trụ dưới và hướng điều trị.
Tổn thương |
Di lệch mặt khớp Tiên lượng |
Điều trị |
||
Loại 1 vững (khớp quay trụ dưới vững sau nắn ) |
A. Gãy giật mỏm trâm quay |
Không tốt |
Gãy xương trụ ngoài khớp ở vùng hành xương hoặc 1/3 dưới không vững cần kết hợp xương nẹp ốc |
|
Loại 2 không vững(bán trật hoặc trật đầu dưới xương trụ ) |
A. Rách TFCC và hoặc dây chằng bao khớp mặt trong và lưng |
không |
Không vững mạn tính.Ngừa bị giới hạnh do đau. |
Loại A:Bột cẳng tay tư thế ngữa 45° trong 4-6 tuần |
Loại 3 không vững |
A. Gãy đầu dưới xương quay thấu khớp B. Gãy đầu dưới xương trụ thấu khớp |
không |
Nguy cơ thoái hoá khớp sớm và giới hạnh xoay cẳng tay |
Loại A nắn phục hồi mặt khớp nếu còn bán trật khớp quay trụ dướithì bất động như loại II |
Phân loại gãy đầu dưới xương quay theo Fernandes
2.Đánh giá bệnh nhân:
2.1.Bệnh sử : Dựa vào cơ chế chấn thương ,tuổi và giới 2.2Khám Lâm Sàng:
✓ chồng ngắn:mỏm tram quay cao hơn mỏm tram trụ
✓ gập góc mặt lưng kiểm gãy colles
✓ di lệch ra ngoài kiểm gãy colles
✓ cần khám thêm khớp khuỷu và vai cùng bên để phát hiện thêm gãy chỏm
quay, gãy đầu trên xương cánh tay.
✓ Khám đánh giá thần kinh giữa biến chứng có thể gặp trong gãy đdxq
2.3.Cận Lâm Sàng
-X-Quang
✓ Bình diện trước sau
✓ Bình diện bên
✓ Chụp chéo
-CT Scan: đánh giá chính xác mặt khớp
3.Chẩn đoán:
3.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán:
3.2 Khám Lâm Sàng:
✓ chồng ngắn:mỏm tram quay cao hơn mỏm tram trụ
✓ gập góc mặt lưng kiểm gãy colles
✓ di lệch ra ngoài kiểm gãy colles
✓ cần khám thêm khớp khuỷu và vai cùng bên để phát hiện them gãy chỏm quay, gãy đầu trên xương cánh tay.
✓ Khám đánh giá thần kinh giữa biến chứng có thể gặp trong gãy đdxq
4.Điều Trị:
4.1. Mục đích điều trị :Cổ tay vững và không đau khi vận động
4.2. Nguyên tắc điều trị
-Không phẫu thuật nắn kín và bó bột -Phẫu thuật:
• Chỉ định :gãy thấu khớp ,gãy hở ,kèm theo gãy xương cổ tay,tổn thương mạch máu thần kinh , điều trị bảo tồn thất bại,gãy 2 tay.
• phương pháp xuyên kim ,kết hợp xương bằng nẹp ốc cố định ngoài
• gãy mới đầu dưới xương quay ở người lớn.
4.3.Điều trị cụ thể:
5.Theo dõi tái khám:
5.1Tiêu chuẩn nhập viện:
Tất cả bệnh nhân có chỉ định mổ kết hợp xương.
5.2.Theo dõi :
Theo dõi vận động và cảm giác các ngón tay sau bó bột hay phẫu thuật
5.3.tiêu chuẩn xuất viện:
Bệnh nhân ổn định,không có dấu hiệu nhiễm tràng,vết mổ khô,sinh hiệu ổn định,các ngón tay và chân vận động cảm giác tốt.
5.4.Tái khám:
Bệnh nhân tái khám ngay khi ra viện 1 tuần,xương gãy thương sau 4-5 tuần ổ gãy mới có cal xơ sụn nên chữa vững ,phải sau 3-4 tháng cal xương mới vững chắc,mới cho bệnh nhân tập chịu lực.
Tài liệu tham khảo
1. David S.Rush :fracture of the distal radius and ulna.Rockwood and Green s fracture in Adults : 909-964, 2009.
2. David Ring ,Jesser B ,Jupiter: Fracture of the distal radius and ulna.Plastic surgery:1907-57,2008
3. Diego L .Fernadex and Scott W.Wolfe :Distal Radius Fractures.Green operative hand surgery:645-871,2010.
4. Rockwood and Green s fracture in Adults 2010.